Những câu hỏi liên quan
Hill Zamir
Xem chi tiết
Lê Trang
23 tháng 6 2020 lúc 14:43

a) 5x + 6 = 0

<=> 5x = -6

<=> x = \(-\frac{6}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {\(-\frac{6}{5}\)}
b) 9x - 3 = 6x + 21

<=> 3x = 24

<=> x = 8

Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {8}
c) x3 - 9x = 0

<=> x(x2 - 9) = 0

<=> x(x - 3)(x + 3) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {0; 3; -3}
d) ĐKXĐ: \(x\ne2;x\ne-2\)

\(\frac{1}{x-2}-\frac{x^2-4}{4-x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2}+\frac{x^2-4}{x^2-4}=0\)

\(\Rightarrow x+2+x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=1\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: S ={1}

Bình luận (0)
YoonBum
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2020 lúc 10:55

a) Ta có: \(x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{4;5}

b) Ta có: \(x^3-4x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4x+5\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2-4x+5\)

\(=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

hay \(x^2-4x+5>0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra x=0

Vậy: x=0

c) Sửa đề: \(x^2-2x-15=0\)

Ta có: \(x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-5x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)-5\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-3;5}

d) Ta có: \(\left(x^2-1\right)^2=4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+2x^2+2x-2x^2-4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left[x\left(x^2+2x+2\right)-2\left(x^2+2x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left(x^2+2x+2\right)\cdot\left(x-2\right)=0\)(3)

Ta có: \(x^2+2x+2\)

\(=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

hay \(x^2+2x+2>0\forall x\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{0;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:28

a: Ta có: \(x^2+3x+4=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot4=9-16=-7< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Vũ Thành Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 9 2023 lúc 19:24

Lời giải:
a. $x^2-4x-5=0$
$\Leftrightarrow (x+1)(x-5)=0$

$\Leftrightarrow x+1=0$ hoặc $x-5=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=5$

b. 

$5x^2-9x-2=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(5x+1)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $5x+1=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=\frac{-1}{5}$

c.

$(x^2+1)-5(x^2+1)+6=0$

$\Leftrightarrow a^2-5a+6=0$ (đặt $x^2+1=a$)

$\Leftrightarrow (a-2)(a-3)=0$

$\Leftrightarrow a-2=0$ hoặc $a-3=0$

$\Leftrightarrow x^2-1=0$ hoặc $x^2-2=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+1)=0$ hoặc $(x-\sqrt{2})(x+\sqrt{2})=0$

$\Leftrightarrow x\in\left\{\pm 1; \pm \sqrt{2}\right\}$

d.

$(x^2+6x)-2(x+3)^2-17=0$

$\Leftrightarrow (x^2+6x+9)-2(x+3)^2-26=0$

$\Leftrightarrow (x+3)^2-2(x+3)^2-26=0$
$\Leftrightarrow -(x+3)^2-26=0$

$\Leftrightarrow (x+3)^2=-26<0$ (vô lý)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn.

Bình luận (0)
Trần Quang
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
19 tháng 10 2017 lúc 11:22

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tửPhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử

Bình luận (5)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 19:06

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
Vương Ngọc Uyển
23 tháng 9 2017 lúc 19:37

. Ai đó giúp tôi đi mà ._.

Bình luận (0)
Biện Văn Phú
28 tháng 9 2017 lúc 19:47

bài khó quá bạn ạ

Bình luận (0)
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
31 tháng 8 2015 lúc 9:51

Rút gọn hết ta được :

a/ 41x - 17 = -21

=> 41x = -4 => x = 4/41

b/ 34x - 17 = 0 

=> 34x = 17

=> x = 17/34 = 1/2

c/ 19x + 56 = 52 

=> 19x = -4

=> x = -4/19

d/ 20x2 - 16x - 34 = 10x2 + 3x - 34

=> 10x2 - 19x = 0

=> x(10x - 19) = 0

=> x = 0 

hoặc 10x - 19 = 0 => 10x = 19 => x = 19/10

Vậy x = 0 ; x = 19/10

Bình luận (0)
Vua Bang Bang
2 tháng 1 2016 lúc 20:56

Rút gọn hết ta được :

a/ 41x - 17 = -21

=> 41x = -4 => x = 4/41

b/ 34x - 17 = 0

=> 34x = 17

=> x = 17/34 = 1/2

c/ 19x + 56 = 52

=> 19x = -4

=> x = -4/19

d/ 20x 2 - 16x - 34 = 10x 2 + 3x - 34

=> 10x 2 - 19x = 0

=> x(10x - 19) = 0

=> x = 0 hoặc 10x - 19 = 0

=> 10x = 19

=> x = 19/10

Vậy x = 0 ; x = 19/10 

Bình luận (0)
Itsuka Shido
11 tháng 8 2018 lúc 12:24

a) ( 6x - 3 ) ( 2x + 4 ) + ( 4x - 1 ) ( 5 - 3x ) = -21

<=> 12x2 + 24x - 6x - 12 + 20x - 12x2 - 5 + 3x = -21

<=> 41x = -21 + 12 + 5 

<=> 41x = -4

<=> x = -4/41

Bình luận (0)